------------------------(Chúc mừng năm mới các năm 2010- 2011- 2012- Xưởng Kiến Trúc Tạo Hình Hải Phòng- Tranh của KTS Phạm Vũ Hội)
***
***
***
--------------------------------------------(chúc mừng năm mới-2010- KTS Phạm Vũ Hội)
* Tri nghiệm Sấm Ký Trạng Trình- Lý học Càn Khôn- Chiêm thời-
“知驗讖記狀程-理學乾坤-占時”...
***
Nguyên lý Càn Khôn dịch:
“十八子, 十八進其, 天數有是"
Thập bát tử- thập bát tiến kỳ, thiên số hữu thị
“生生之物, 生生之位, 生而成之萬物道也!"
Sinh sinh chi vật- sinh sinh chi vị- sinh nhi thành chi vạn vật đạo dã!
(Đại ý: số mười tám’18’- là số trời... vạn vật sắp đặt được trời sinh làm nên cái đạo không cùng của muôn vật!)
*
st-PVH lt*ltrt
----------------------------------------------------------------------------------------
占時, 可以知運, 占時可以知命, 所得知天
Chiêm thời khả dĩ tri vận- chiêm thời khả dĩ tri mệnh- sở đắc tri thiên!
如河 知運知命, 必是知理
Như hà tri vận tri mệnh tất thị tri lý
富足天理致知, 是格之仁者立申,無咎
Phú túc thiên lý trí tri, thị cách chi nhân giả lập thân, vô cữu!
(Đại ý: Chiêm thời có thể hiểu được vận trời, vận người, ấy là tri thiên mệnh, như thế tất tri lý, nắm được cái lý của vạn vật. Người hiểu được thiên lý đích biết lấy nhân nghĩa lập thân, không lỗi!)
*
st-PVH lt*ltrt
-------------------------------------------------------------------
Câu đối tết 2012..!***
“恭祝新春“-2012- Cung chúc tân xuân
新葬火炎 否世廢殘 青氣復於..! 天下亂人戈. 桑桑乎時去去
Tân táng hỏa viêm, bĩ thế phế tàn, thanh khí phục ư..! thiên hạ loạn nhân qua... tang tang hồ thì khứ khứ!- (Đại ý:năm "tân" có sự bùng cháy, thế bĩ tàn phế mà khí phục chăng? thiên hạ thấy loạn rõ rồi! khốn khổ ư trôi dần... sắp qua qua...?)
壬逢水是 太領飛龍 知音悟兮..! 百家同感應. 菶菶如此來來
Nhâm phùng thủy thị, thái lĩnh phi long, tri âm ngộ hề? bách gia đồng cảm hứng... phụng phụng như thử lai lai!- (Đại ý:năm "nhâm" gặp đích thủy vượng, thuận khí cho con rồng bay ra chừ? trăm họ cùng chung mục đích! Sự vãng phục như đã... sẽ đến đến...!)
***
------------------------------------------------(20/1/2012- PVH).
* Tri nghiệm Sấm Ký Trạng Trình- Lý học Càn Khôn- Chiêm thời-
“知驗讖記狀程-理學乾坤-占時”...
***
Nguyên lý Càn Khôn dịch:
“十八子, 十八進其, 天數有是"
Thập bát tử- thập bát tiến kỳ, thiên số hữu thị
“生生之物, 生生之位, 生而成之萬物道也!"
Sinh sinh chi vật- sinh sinh chi vị- sinh nhi thành chi vạn vật đạo dã!
(Đại ý: số mười tám’18’- là số trời... vạn vật sắp đặt được trời sinh làm nên cái đạo không cùng của muôn vật!)
*
st-PVH lt*ltrt
----------------------------------------------------------------------------------------
占時, 可以知運, 占時可以知命, 所得知天
Chiêm thời khả dĩ tri vận- chiêm thời khả dĩ tri mệnh- sở đắc tri thiên!
如河 知運知命, 必是知理
Như hà tri vận tri mệnh tất thị tri lý
富足天理致知, 是格之仁者立申,無咎
Phú túc thiên lý trí tri, thị cách chi nhân giả lập thân, vô cữu!
(Đại ý: Chiêm thời có thể hiểu được vận trời, vận người, ấy là tri thiên mệnh, như thế tất tri lý, nắm được cái lý của vạn vật. Người hiểu được thiên lý đích biết lấy nhân nghĩa lập thân, không lỗi!)
*
st-PVH lt*ltrt
-------------------------------------------------------------------
Câu đối tết 2012..!***
“恭祝新春“-2012- Cung chúc tân xuân
新葬火炎 否世廢殘 青氣復於..! 天下亂人戈. 桑桑乎時去去
Tân táng hỏa viêm, bĩ thế phế tàn, thanh khí phục ư..! thiên hạ loạn nhân qua... tang tang hồ thì khứ khứ!- (Đại ý:năm "tân" có sự bùng cháy, thế bĩ tàn phế mà khí phục chăng? thiên hạ thấy loạn rõ rồi! khốn khổ ư trôi dần... sắp qua qua...?)
壬逢水是 太領飛龍 知音悟兮..! 百家同感應. 菶菶如此來來
Nhâm phùng thủy thị, thái lĩnh phi long, tri âm ngộ hề? bách gia đồng cảm hứng... phụng phụng như thử lai lai!- (Đại ý:năm "nhâm" gặp đích thủy vượng, thuận khí cho con rồng bay ra chừ? trăm họ cùng chung mục đích! Sự vãng phục như đã... sẽ đến đến...!)
***
------------------------------------------------(20/1/2012- PVH).
Tri nghiệm- Chiêm thời- Lý học Càn Khôn
(500 năm..!!! Nghiệm đúng quanh ta..!)
4/- Bí mật Sấm Trạng Trình
Sấm Trạng nguyên văn tiếng Việt- nôm:
"bao giờ chợ lớn hết vôi
bể đông cá đặc cuộc đời lao đao"
-Muốn hiểu lời Sấm này cần phải hiểu thuần nôm, đa nghĩa theo quán âm quán nghĩa Việt- ngữ: cả nghĩa đen và nghĩa bóng!. Bao giờ? ấy là nói về thời gian, thời buổi ấy... mà người Chiêm nghiệm phải “tìm- ướm..!” cho ra! Sau nữa Chiêm xem "thời gian ấy" ở giai đoạn nào? ở vào thời nào? ấy là gẫm theo thời cuộc xã hội... Chợ lớn? thế nào là chợ lớn? có phải Sấm ám chỉ địa danh đô thị: đất Chợ Lớn- Sài Gòn xưa? Hay cái "chợ lớn" là cái nơi tụ tập buôn bán "to rộng" nào đó..? Lại hỏi: sao lại là "cá đặc"? chắc cá không có bụng không có ruột?... tất không có sự rỗng kiểu "thủy bá vô tràng- 水伯無腸" như loài cua dưới nước- không ruột? thì bảo là đặc? hay là không xương toàn thịt hay sao? Hay “cá gỗ” thì mới là đặc? Quả là khó hiểu! Ấy nhưng bây giờ “chiêm!” được rồi!
-Nào hãy bàn luận: Các “cụ” xưa cứ ngẫm nghĩ: mà ngỡ rằng Sấm Ngài chỉ về cái mảnh đất “Chợ Lớn”- vốn rất nổi tiếng ở Sài Gòn Gia Định nửa đầu thế kỷ XX- (1900-1950)- mà về sau thiên hạ gọi là Đô Thành Sài Gòn Chợ Lớn một thời được gọi là Hòn Ngọc Viễn Đông, rồi thì chịu không sao lý giải được cái vế tiếp theo... là “hết vôi”? sao lại “hết vôi”? Đen sì sì chắc..? Xin thưa!- “chợ lớn”- ở Sấm Trạng nói đây: chính là phải hiểu theo nghĩa bóng, vâng theo nghĩa bóng đó là “cái chợ lớn- thật lớn!”. Bí mật xin thưa, ấy là: “chợ lớn = gồm tất cả các chợ to nhỏ lớn bé trong cả nước!” Vâng! ấy- gồm tất các chợ- Đúng quá! người dân Việt Nam ngày nay già trẻ lớn bé chẳng ai ăn trầu! nên “tất cả các chợ to nhỏ lớn bé trong cả nước- không bán vôi têm trầu nữa rồi!- thế là "chợ lớn hết vôi!" hi.hi!..
-(nhớ rằng ăn trầu và nhuộm răng đen là văn hóa của người Việt từ ngàn xưa, bây giờ thì hết... Văn hóa trầu cau răng đen bóng hạt na đâu còn nữa, chỉ còn trong ký ức! Có câu ca trêu đùa rằng “Cô gái Sơn Tây váy thủng tày dần, răng đen quả nhót chân đi cù khoèo, tóc rễ tre cô chải lược bờ cào... Rồi tuy thế “mình về mình nớ ta chăng, ta về ta nhớ hàm răng cái cô mình cười!”. Thanh tân nam nữ thời nay... răng trắng và không ăn trầu!)
-Lại biết từ ngày sản xuất được xi măng vào cuối những năm 2000- thì ngay cả trong xây dựng công trình kiến trúc nhà cửa cầu cống người ta không dùng vữa “mác tam hợp”- vốn là thứ vữa xây trát có thành phần sử dụng đến vôi!!. Cũng là hết vôi bán ở chợ! Còn thời buổi? Vậy là thời nào? Xin thưa chắc chắn nghiệm đúng thời nay! từ những năm nửa cuối thế kỷ XX- (1990-2011)... đến nay thì “chợ lớn hết vôi” là sự thật hiển nhiên!? Đến nỗi những người trẻ tuổi thời nay cũng khó hiểu, thậm chí là không hình dung ra những lý giải như thế! Nghe nói đến thời Pháp thuộc trong xây dựng... có dùng vữa "tam hợp= xm+ vôi+ cát+ nước" thì cho là chuyện lạ..Tiếp theo... Bể Đông cá đặc là thế nào? Xin thưa: Xưa kia dân biển trước 1990- tức ngư dân ta thói quen đi ra biển đánh cá về, họ bán cá tại các chợ ven biển? họ quăng chài gặp cá to cố giữ cá sống- cá tươi trong “khoang nước”, để bán... mới bán được giá! rất ít khi họ đi xa vài ngày... Còn ngày nay họ có tàu lớn! làm thuê cho “Ông nhà nước”, cả tuần cả tháng mới về, giữ cá bằng cách “chượp đá”, họ đem cá bán cho các cơ quan “nhà nước” ; Cá bị mua vét hết! họ không được trực tiếp đem thẳng lên chợ, nếu không hoàn thành “nghĩa vụ” cung ứng.! hoặn chưa có tiền trả nợ ngân hang, thì rất lao đao... Tiền bán cá? Lời lãi họ không được hưởng trực tiếp, lao đao nghe ngóng toan tính..! Còn “chượp đá” thì cá đặc quánh cả tảng vất vào kho... Ấy thì là “cá đặc!” he..he! Chiêm ra là thế! Sấm Trạng chẳng sai tí nào! “cuộc đời lao đao” là gì? Đương nhiên là sóng to gió lớn! trước kia thế nào thì bây giờ cũng vậy? ấy nhưng khác chăng “lao đao” là bị bọn “tàu lạ- tàu khựa” đâm cho vỡ tàu mà không ai cứu cánh đánh lại chúng! “nhà nước” không bảo vệ họ quyết liệt theo nguyên tắc chủ quyền? Thế là rõ “bể đông cá đặc cuộc đời lao đao” là “ngư dân lao đao”. Lại nữa... cái gì ngon hiếm: “tôm he tôm hùm chim thu nụ đé..!” thì chỉ giành cho xuất khẩu, “dân lành” ít được mua tự do ngoài chợ trời...! phải xáo xới xin xỏ... mới mua được chút ít, dù là có tiền! Cũng là lao đao! Là cái thời từ 2008... 2011... đến nay càng như vậy! Báo chí lề trái lề phải công kích nhau đã nói khá nhiều! (Thế là bí mật câu Sấm Trạng Trình “bao giờ chợ lớn hết vôi, bể đông cá đặc cuộc đời lao đao...”- chưa được ai bình giải- đã được khám phá! rất hiện thực.. Hi hi..!- khảo cứu của KTS Phạm Vũ Hội);
*
5/ Chiêm thời- Bí Mật Sấm Trạng Trình
(500 năm..!!! Nghiệm đúng quanh ta..!)
(Kính tặng Quốc đảo Singgapor và Ông Lý Quang Diệu)
Nguyên vănViệt ngữ- Nôm:
“Ba ra ấp lại chầu sang
Đồ sơn làm án voi đồng phục sau
tả bạch truật hữu giang đầu
hoa đôi xứ ấy có chàng lý công
thành trì vẽ khắp tứ tung
thông truyền trúc mọc hóa vồng xum xuê
ghập gềnh song vỗ ba đào
trúc mai xứ ấy ra vào cõi tiên”.
-Đây là khổ Sấm “rất lạ” Việt ngữ- thuần nôm, các danh nho xưa nay chép tay lưu cho nhau băng quốc ngữ “la tinh”- nhiều người đọc không hiểu, Sấm nói điều gì, cuộc chưa tàn thì chưa hiểu là đương nhiên! Vâng! Nhưng ở khổ Sấm này thì thế nào? Ám thị ra sao? Xin thưa: Vì có tên các địa danh “ba ra, đồ sơn, bạch truật, voi đồng...”, có liên quan đến địa lý- phong thủy toàn vùng Đông Nam Á. Theo Thái Ất Thần Kinh- mà Đức Trạng giảng giải nghĩa thì “thuật bốc âm” được Ngài tính toán ra... sau đó... còn có sự biến âm thuần Việt! Và được “an nam hóa” tức ta quen gọi "lối nói nôm- nôm hóa” Tất nhiên như thế là một sự đánh đố khó hiểu... Nhưng tiền nhân vốn đã dạy: "thiên cơ tuy bất tiết, bất tức đắc ngôn nhiên!"- vâng! bất tiết lộ theo cách nói thông thường! ấy thế! Đại loại thuật biến âm đã được dụng trong Sấm khá nhiều... thí dụ: trong câu Sấm nguyên văn:
“giữa năm hai bảy mười ba, lửa đâu bỗng cháy tám gà trên mây!”
-Ấy là nói về tai nạn máy bay chở Toàn quyền Đông Dương Pierie Passquier bị bốc cháy 1933 khi về Pháp- chữ “Passquier- chuyển ra Nho học-> bát kê- chuyển ra Việt ngôn-> tám gà!” (Sấm Trạng Trình- NXBVăn Nghệ Sài gòn 1994- Phạm Đan Quế biên tập); hay câu:
“mai gầm rắn ấy mới ra, đầu cả đầu nhỏ người ta khốn nhiều”
-Thì từ chủ thuyết Mark-Enghel, 2 chữ “Mark Enghel- chuyển âm-> Mạcgenâm- chuyển Việt ngữ- nôm thành ra-> mai- gầm-> tên 1 loài rắn độc!” (Tri nghiệm- Chiêm thời- khảo cứu- KTS Phạm Vũ Hội). Tương tự- khổ Sấm trên cũng sử dụng cách biến âm tương tự:
-Giải từ: Lời Sấm chủ yếu là Việt ngôn- thuần nôm- rất dân dã, mộc mạc... Câu 1/: "ba ra ấp lại chầu sang"- Vậy “ba ra” là gì? Xin thưa: là ám chỉ vùng biển đông Nam bộ, khu vực Sarawak- ngoài khơi gần với Brunei... “ấp lại” là ý nói Biển Đông rộng như một vòng tay hình cánh cung ôm về Việt Nam mà VN thì ưỡn bụng ra nhận lấy... “chầu sang” với tiếng Việt ý nghĩa là chầu vào- châu vào! Mà ở đây!- "chầu sang là trông sang "bên kia, phía đối diện: "X*"! (sẽ gỉai thích...).. mang tính tương ứng, tương đối theo hướng trục đường kinh tuyến bắc nam; Câu 2/: "đồ sơn làm án voi đồng phục sau": Thế nào là "đồ sơn làm án"- xin thưa: "án" là nơi ta nhìn, điểm đứng, vị trí mà đứng để trông xuống phía nam. Vậy Đồ Sơn là là điểm quan sát... "voi đồng phục sau" là gì? ấy là tên địa danh một nơi phía bắc thuộc phần đất của Trung Quốc tên là "quảng đông" biến âm thành -> "voi đồng" do thế đứng tại Đồ Sơn quay xuống phía nam, thì "quảng đông" ở sau- nên gọi là "phục sau"... Câu 3/: "tả bạch truật hữu giang đầu" (có bản chép là tả làng truật (-sai!). Thực ra là Fa luật, bạch truật!..."). Vậy tiếp theo "tả bạch truât" là gì? Xin thưa "tả" là trái- bên trái... "bạch truật" là biến âm từ "phi luật" tức Phi luật tân, vâng Phi luật tân biến âm theo Việt nôm-> là "bạch truật", nằm bên “trái”. Tiếp... "hữu giang đầu" là gì? Xin thưa: "hữu" là phải- bên phải!.. còn "giang đầu" là chỉ tất cả các đầu sông... quen gọi là cửa sông, nói nôm là "giang đầu", thuộc ven biển Việt Nam- các cửa sông gọi chung là "giang đầu" nằm bên “hữu”.. Câu 4/: "hoa đôi xứ ấy có chàng lý công"- "Hoa đôi" là gì? Vâng xin thưa ở trên là "ba ra ấp lại chầu sang"- vậy chầu sang phía "X*"- tức là chầu sang- nơi ấy "X*"= là xứ sở "hoa đôi". Ở đây ta phải hiểu thế nào là "hoa đôi", xin thưa "hoa đôi" chính là "Singgapo" Chữ "Singgapo"- thường đọc to hai chữ "Singga"- còn "po" thì đọc hơi nhẹ lướt- chuyển âm "tiệm biến" thành "song hoa- lại tiệm biến theo Việt ngữ nôm hiểu ra là "song hoa, hay hai hoa" cũng thế!... Vâng, "hai hoa" tiếp tục đổi thành "hoa đôi". Vậy Công thức= "Sing-> thành "song"-> thành "hai" -> thành "đôi"... Tiếp theo "có chàng lý công"- là từ ngữ cụ thể..! thật rõ ràng- chỉ xứ Singgapo có Ông Lý Quang Diệu... thật không thể trật khấc vào đâu được! vâng!. Câu 5: "thành trì vẽ khắp tứ tung"- câu này dễ hiểu là Sấm chỉ ra đất Singgapo là một thành phố phát triển, mà cách phát triển rất "tứ tung" tức rất "tự do"- vâng rõ rồi, Singga lấn biển mà phát triển!. Câu 6/: "thông truyền trúc mọc hóa vồng xum xuê"- là ý nói việc kiến trúc xây dựng Siing trở thành một đầu mối giao thông rất phồn thịnh, thuận tiện, đầy đặn- ăm ắp- xum xuê! Mau chóng phát triển. Câu 7/: "Ghập ghềnh sóng vỗ ba đào"- ý nói "Singgapo" xây dựng thành phố trên một vùng biển, nên có song vỗ ba đào vất vả khó khăn chồng chất, nhưng hào khí tốt tươi ... rất chính xác! Câu 8: "trúc mai xứ ấy ra vào cõi tiên"- "trúc mai xứ ấy" là xây dựng ở nơi biển gió lộng lẫy đẹp.. người ta có thể ví Singgapo... phát triển nhanh như có sự biến hóa, như cõi tiên, như mơ ước!!
-Giải nghĩa: Lời Sấm tiên tri nói về địa lý phong thủy- tiên đoán về sự phát sinh một quốc gia nhỏ bé... (biết rằng: Trạng Trình- sinh thời 1491-1585)... Ngài cho biết sự phát triển...chừngng 450 năm sau... sẽ xuất hiện “vị trí” một “đất nước- thành phố” ở phía Nam- thuộc Đông Nam Á châu. Đó là Singgapo- và người dẫn dắt “đất nước” ấy là người họ Lý, không ai khác- là Ông Lý Quang Diệu- ấy “chàng lý công” như lời Sấm, rất cụ thể. Thì đấy! Sấm khái quát một vùng mênh mông khi Ngài- Vâng, Đức Trạng Trình, đứng tại Đồ Sơn nhìn ra biển xa, từ Bara (Paradan- Brunei) ấp lại, muôn vàn lớp lớp sóng xô vỗ về... Ngài nhìn thấy bên kia... “bara ấp lại... chầu sang” bên này là xứ “hoa đôi”- khí dịch ấm áp… Một thế đứng bao quát cả một không gian trời biển mịt mờ bao la biêng biếc... xanh ngút ngát... bên trái “tả bạch truật” là Phi Luật tân mà nay gọi là Philipil... bên phải “hữu giang đầu” là các đầu sông, cửa sông nước Việt, phía sau nơi Ngài đứng “voi đồng phục sau” là Quảng Đông nằm phía sau... Tầm mắt nhìn xuôi phía Nam.. phương dọc kinh tuyến địa cầu, thì sẽ thấy thành phố đất nước “hoa đôi- song hoa- Singgapo” và “chàng Lý công” cần cù, mẫn tiệp... dẫn dắt xứ Hoa Đôi- “thông truyền trúc mọc” theo vồng theo sóng, thật “xum xuê” bắt mắt như biến hóa trong ánh sáng hào quang!”. Điều có thật đó là hiển nhiên ở cuối thế kỷ XX, đầu thế kỷ XXI... mà như giấc mơ... như ra vào “cõi tiên” vậy! (Bí Mật lời Sấm “Bar a ấp lại chầu sang...” tiên tri về “xứ hoa đôi”- lần đầu tiên! đã được phám phá!- khảo cứu- tri nghiệm- chiêm thời- của KTS Phạm Vũ Hội- posted 20-1-2012)
----------------------------------------------------------------------------------------(PVH).
-Ghi Chú: Singgapo: (nguồn trích theo Wikipedia)
(khuếết hình- copy)
“Thông truyền trúc mọc hóa vồng sum xuê”-- Sấm Trạng y mực hệt! Hình ảnh này minh chứng!
hasEML = false;
(theo Bách khoa toàn thư mở Wikipedia)-Cộng hòa Singapore là quốc gia nhỏ nhất ở Đông Nam Á, nằm phía nam của bán đảo Malaysia, phía nam bang Johor của Malaysia và phía bắc đảo Riau của Indonesia. Singapore nằm cách xích đạo chỉ 137 km về hướng bắc. Người Việt Nam trước năm 1950 còn biết đến Singapore dưới tên Chiêu Nam và Hạ Châu. Singapore trở thành một nhà nước tự chủ năm 1959 với người đứng đầu nhà nước đầu tiên là Yusof bin Ishak và thủ tướng đầu tiên là Lý Quang Diệu sau cuộc bầu cử năm 1959. Cuộc trưng cầu dân ý về việc sát nhập Singapore vào Liên bang Mã Lai đã đạt được năm 1962; Singapore trở thành một thành viên của liên bang Mã Lai cùng với Malaya, Sabah và Sarawak như là một bang có quyền tự trị. Vào tháng 9 năm 1963. Singapore bị tách ra khỏi liên bang; Ngày 7 tháng 8 năm 1965 sau những bất đồng quan điểm chính trị chính phủ của bang và hội đồng liên bang tại Kuala Lumpur. Singapore tuyên bố độc lập vào ngày 9 tháng 8 năm 1965, trở thành ngày Quốc khánh của Singapore. Malaysia là nước đầu tiên công nhận nền độc lập của Singapore.Độc lập đồng nghĩa với tự túc, Singapore đã phải đối mặt với nhiều khó khăn, nạn thất nghiệp, thiếu nhà ở, đất đai và tài nguyên thiên nhiên như dầu mỏ. Với sự hỗ trợ của Hoa Kỳ và Đồng Minh, trong nhiệm kỳ của mình từ năm 1959 đến 1990, Thủ tướng Lý Quang Diệu đã từng bước kiềm chế thất nghiệp, lạm phát, tăng mức sống và thực hiện một chương trình nhà ở công cộng với quy mô lớn. Các cơ sở hạ tầng kinh tế của đất nước được phát triển, mối đe dọa của căng thẳng chủng tộc được loại bỏ và một hệ thống phòng vệ quốc gia được thiết lập. Singapore từ một nước đang phát triển trở thành một nước phát triển vào cuối thế kỷ 20.( ngu ồn Wikipedia).Năm 1990, Goh Chok Tong gi ữ chức thủ tướng th ứ hai. Năm 2004, Lý Hiển Long, con trai cả của Lý Quang Diệu, l àm thủ tướng thứ ba.
-----------------------------------------------------------------------------------(sao lại để minh họa Sấm Trạng- từ Wikipedia- PVH)
(500 năm..!!! Nghiệm đúng quanh ta..!)
4/- Bí mật Sấm Trạng Trình
Sấm Trạng nguyên văn tiếng Việt- nôm:
"bao giờ chợ lớn hết vôi
bể đông cá đặc cuộc đời lao đao"
-Muốn hiểu lời Sấm này cần phải hiểu thuần nôm, đa nghĩa theo quán âm quán nghĩa Việt- ngữ: cả nghĩa đen và nghĩa bóng!. Bao giờ? ấy là nói về thời gian, thời buổi ấy... mà người Chiêm nghiệm phải “tìm- ướm..!” cho ra! Sau nữa Chiêm xem "thời gian ấy" ở giai đoạn nào? ở vào thời nào? ấy là gẫm theo thời cuộc xã hội... Chợ lớn? thế nào là chợ lớn? có phải Sấm ám chỉ địa danh đô thị: đất Chợ Lớn- Sài Gòn xưa? Hay cái "chợ lớn" là cái nơi tụ tập buôn bán "to rộng" nào đó..? Lại hỏi: sao lại là "cá đặc"? chắc cá không có bụng không có ruột?... tất không có sự rỗng kiểu "thủy bá vô tràng- 水伯無腸" như loài cua dưới nước- không ruột? thì bảo là đặc? hay là không xương toàn thịt hay sao? Hay “cá gỗ” thì mới là đặc? Quả là khó hiểu! Ấy nhưng bây giờ “chiêm!” được rồi!
-Nào hãy bàn luận: Các “cụ” xưa cứ ngẫm nghĩ: mà ngỡ rằng Sấm Ngài chỉ về cái mảnh đất “Chợ Lớn”- vốn rất nổi tiếng ở Sài Gòn Gia Định nửa đầu thế kỷ XX- (1900-1950)- mà về sau thiên hạ gọi là Đô Thành Sài Gòn Chợ Lớn một thời được gọi là Hòn Ngọc Viễn Đông, rồi thì chịu không sao lý giải được cái vế tiếp theo... là “hết vôi”? sao lại “hết vôi”? Đen sì sì chắc..? Xin thưa!- “chợ lớn”- ở Sấm Trạng nói đây: chính là phải hiểu theo nghĩa bóng, vâng theo nghĩa bóng đó là “cái chợ lớn- thật lớn!”. Bí mật xin thưa, ấy là: “chợ lớn = gồm tất cả các chợ to nhỏ lớn bé trong cả nước!” Vâng! ấy- gồm tất các chợ- Đúng quá! người dân Việt Nam ngày nay già trẻ lớn bé chẳng ai ăn trầu! nên “tất cả các chợ to nhỏ lớn bé trong cả nước- không bán vôi têm trầu nữa rồi!- thế là "chợ lớn hết vôi!" hi.hi!..
-(nhớ rằng ăn trầu và nhuộm răng đen là văn hóa của người Việt từ ngàn xưa, bây giờ thì hết... Văn hóa trầu cau răng đen bóng hạt na đâu còn nữa, chỉ còn trong ký ức! Có câu ca trêu đùa rằng “Cô gái Sơn Tây váy thủng tày dần, răng đen quả nhót chân đi cù khoèo, tóc rễ tre cô chải lược bờ cào... Rồi tuy thế “mình về mình nớ ta chăng, ta về ta nhớ hàm răng cái cô mình cười!”. Thanh tân nam nữ thời nay... răng trắng và không ăn trầu!)
-Lại biết từ ngày sản xuất được xi măng vào cuối những năm 2000- thì ngay cả trong xây dựng công trình kiến trúc nhà cửa cầu cống người ta không dùng vữa “mác tam hợp”- vốn là thứ vữa xây trát có thành phần sử dụng đến vôi!!. Cũng là hết vôi bán ở chợ! Còn thời buổi? Vậy là thời nào? Xin thưa chắc chắn nghiệm đúng thời nay! từ những năm nửa cuối thế kỷ XX- (1990-2011)... đến nay thì “chợ lớn hết vôi” là sự thật hiển nhiên!? Đến nỗi những người trẻ tuổi thời nay cũng khó hiểu, thậm chí là không hình dung ra những lý giải như thế! Nghe nói đến thời Pháp thuộc trong xây dựng... có dùng vữa "tam hợp= xm+ vôi+ cát+ nước" thì cho là chuyện lạ..Tiếp theo... Bể Đông cá đặc là thế nào? Xin thưa: Xưa kia dân biển trước 1990- tức ngư dân ta thói quen đi ra biển đánh cá về, họ bán cá tại các chợ ven biển? họ quăng chài gặp cá to cố giữ cá sống- cá tươi trong “khoang nước”, để bán... mới bán được giá! rất ít khi họ đi xa vài ngày... Còn ngày nay họ có tàu lớn! làm thuê cho “Ông nhà nước”, cả tuần cả tháng mới về, giữ cá bằng cách “chượp đá”, họ đem cá bán cho các cơ quan “nhà nước” ; Cá bị mua vét hết! họ không được trực tiếp đem thẳng lên chợ, nếu không hoàn thành “nghĩa vụ” cung ứng.! hoặn chưa có tiền trả nợ ngân hang, thì rất lao đao... Tiền bán cá? Lời lãi họ không được hưởng trực tiếp, lao đao nghe ngóng toan tính..! Còn “chượp đá” thì cá đặc quánh cả tảng vất vào kho... Ấy thì là “cá đặc!” he..he! Chiêm ra là thế! Sấm Trạng chẳng sai tí nào! “cuộc đời lao đao” là gì? Đương nhiên là sóng to gió lớn! trước kia thế nào thì bây giờ cũng vậy? ấy nhưng khác chăng “lao đao” là bị bọn “tàu lạ- tàu khựa” đâm cho vỡ tàu mà không ai cứu cánh đánh lại chúng! “nhà nước” không bảo vệ họ quyết liệt theo nguyên tắc chủ quyền? Thế là rõ “bể đông cá đặc cuộc đời lao đao” là “ngư dân lao đao”. Lại nữa... cái gì ngon hiếm: “tôm he tôm hùm chim thu nụ đé..!” thì chỉ giành cho xuất khẩu, “dân lành” ít được mua tự do ngoài chợ trời...! phải xáo xới xin xỏ... mới mua được chút ít, dù là có tiền! Cũng là lao đao! Là cái thời từ 2008... 2011... đến nay càng như vậy! Báo chí lề trái lề phải công kích nhau đã nói khá nhiều! (Thế là bí mật câu Sấm Trạng Trình “bao giờ chợ lớn hết vôi, bể đông cá đặc cuộc đời lao đao...”- chưa được ai bình giải- đã được khám phá! rất hiện thực.. Hi hi..!- khảo cứu của KTS Phạm Vũ Hội);
*
5/ Chiêm thời- Bí Mật Sấm Trạng Trình
(500 năm..!!! Nghiệm đúng quanh ta..!)
(Kính tặng Quốc đảo Singgapor và Ông Lý Quang Diệu)
Nguyên vănViệt ngữ- Nôm:
“Ba ra ấp lại chầu sang
Đồ sơn làm án voi đồng phục sau
tả bạch truật hữu giang đầu
hoa đôi xứ ấy có chàng lý công
thành trì vẽ khắp tứ tung
thông truyền trúc mọc hóa vồng xum xuê
ghập gềnh song vỗ ba đào
trúc mai xứ ấy ra vào cõi tiên”.
-Đây là khổ Sấm “rất lạ” Việt ngữ- thuần nôm, các danh nho xưa nay chép tay lưu cho nhau băng quốc ngữ “la tinh”- nhiều người đọc không hiểu, Sấm nói điều gì, cuộc chưa tàn thì chưa hiểu là đương nhiên! Vâng! Nhưng ở khổ Sấm này thì thế nào? Ám thị ra sao? Xin thưa: Vì có tên các địa danh “ba ra, đồ sơn, bạch truật, voi đồng...”, có liên quan đến địa lý- phong thủy toàn vùng Đông Nam Á. Theo Thái Ất Thần Kinh- mà Đức Trạng giảng giải nghĩa thì “thuật bốc âm” được Ngài tính toán ra... sau đó... còn có sự biến âm thuần Việt! Và được “an nam hóa” tức ta quen gọi "lối nói nôm- nôm hóa” Tất nhiên như thế là một sự đánh đố khó hiểu... Nhưng tiền nhân vốn đã dạy: "thiên cơ tuy bất tiết, bất tức đắc ngôn nhiên!"- vâng! bất tiết lộ theo cách nói thông thường! ấy thế! Đại loại thuật biến âm đã được dụng trong Sấm khá nhiều... thí dụ: trong câu Sấm nguyên văn:
“giữa năm hai bảy mười ba, lửa đâu bỗng cháy tám gà trên mây!”
-Ấy là nói về tai nạn máy bay chở Toàn quyền Đông Dương Pierie Passquier bị bốc cháy 1933 khi về Pháp- chữ “Passquier- chuyển ra Nho học-> bát kê- chuyển ra Việt ngôn-> tám gà!” (Sấm Trạng Trình- NXBVăn Nghệ Sài gòn 1994- Phạm Đan Quế biên tập); hay câu:
“mai gầm rắn ấy mới ra, đầu cả đầu nhỏ người ta khốn nhiều”
-Thì từ chủ thuyết Mark-Enghel, 2 chữ “Mark Enghel- chuyển âm-> Mạcgenâm- chuyển Việt ngữ- nôm thành ra-> mai- gầm-> tên 1 loài rắn độc!” (Tri nghiệm- Chiêm thời- khảo cứu- KTS Phạm Vũ Hội). Tương tự- khổ Sấm trên cũng sử dụng cách biến âm tương tự:
-Giải từ: Lời Sấm chủ yếu là Việt ngôn- thuần nôm- rất dân dã, mộc mạc... Câu 1/: "ba ra ấp lại chầu sang"- Vậy “ba ra” là gì? Xin thưa: là ám chỉ vùng biển đông Nam bộ, khu vực Sarawak- ngoài khơi gần với Brunei... “ấp lại” là ý nói Biển Đông rộng như một vòng tay hình cánh cung ôm về Việt Nam mà VN thì ưỡn bụng ra nhận lấy... “chầu sang” với tiếng Việt ý nghĩa là chầu vào- châu vào! Mà ở đây!- "chầu sang là trông sang "bên kia, phía đối diện: "X*"! (sẽ gỉai thích...).. mang tính tương ứng, tương đối theo hướng trục đường kinh tuyến bắc nam; Câu 2/: "đồ sơn làm án voi đồng phục sau": Thế nào là "đồ sơn làm án"- xin thưa: "án" là nơi ta nhìn, điểm đứng, vị trí mà đứng để trông xuống phía nam. Vậy Đồ Sơn là là điểm quan sát... "voi đồng phục sau" là gì? ấy là tên địa danh một nơi phía bắc thuộc phần đất của Trung Quốc tên là "quảng đông" biến âm thành -> "voi đồng" do thế đứng tại Đồ Sơn quay xuống phía nam, thì "quảng đông" ở sau- nên gọi là "phục sau"... Câu 3/: "tả bạch truật hữu giang đầu" (có bản chép là tả làng truật (-sai!). Thực ra là Fa luật, bạch truật!..."). Vậy tiếp theo "tả bạch truât" là gì? Xin thưa "tả" là trái- bên trái... "bạch truật" là biến âm từ "phi luật" tức Phi luật tân, vâng Phi luật tân biến âm theo Việt nôm-> là "bạch truật", nằm bên “trái”. Tiếp... "hữu giang đầu" là gì? Xin thưa: "hữu" là phải- bên phải!.. còn "giang đầu" là chỉ tất cả các đầu sông... quen gọi là cửa sông, nói nôm là "giang đầu", thuộc ven biển Việt Nam- các cửa sông gọi chung là "giang đầu" nằm bên “hữu”.. Câu 4/: "hoa đôi xứ ấy có chàng lý công"- "Hoa đôi" là gì? Vâng xin thưa ở trên là "ba ra ấp lại chầu sang"- vậy chầu sang phía "X*"- tức là chầu sang- nơi ấy "X*"= là xứ sở "hoa đôi". Ở đây ta phải hiểu thế nào là "hoa đôi", xin thưa "hoa đôi" chính là "Singgapo" Chữ "Singgapo"- thường đọc to hai chữ "Singga"- còn "po" thì đọc hơi nhẹ lướt- chuyển âm "tiệm biến" thành "song hoa- lại tiệm biến theo Việt ngữ nôm hiểu ra là "song hoa, hay hai hoa" cũng thế!... Vâng, "hai hoa" tiếp tục đổi thành "hoa đôi". Vậy Công thức= "Sing-> thành "song"-> thành "hai" -> thành "đôi"... Tiếp theo "có chàng lý công"- là từ ngữ cụ thể..! thật rõ ràng- chỉ xứ Singgapo có Ông Lý Quang Diệu... thật không thể trật khấc vào đâu được! vâng!. Câu 5: "thành trì vẽ khắp tứ tung"- câu này dễ hiểu là Sấm chỉ ra đất Singgapo là một thành phố phát triển, mà cách phát triển rất "tứ tung" tức rất "tự do"- vâng rõ rồi, Singga lấn biển mà phát triển!. Câu 6/: "thông truyền trúc mọc hóa vồng xum xuê"- là ý nói việc kiến trúc xây dựng Siing trở thành một đầu mối giao thông rất phồn thịnh, thuận tiện, đầy đặn- ăm ắp- xum xuê! Mau chóng phát triển. Câu 7/: "Ghập ghềnh sóng vỗ ba đào"- ý nói "Singgapo" xây dựng thành phố trên một vùng biển, nên có song vỗ ba đào vất vả khó khăn chồng chất, nhưng hào khí tốt tươi ... rất chính xác! Câu 8: "trúc mai xứ ấy ra vào cõi tiên"- "trúc mai xứ ấy" là xây dựng ở nơi biển gió lộng lẫy đẹp.. người ta có thể ví Singgapo... phát triển nhanh như có sự biến hóa, như cõi tiên, như mơ ước!!
-Giải nghĩa: Lời Sấm tiên tri nói về địa lý phong thủy- tiên đoán về sự phát sinh một quốc gia nhỏ bé... (biết rằng: Trạng Trình- sinh thời 1491-1585)... Ngài cho biết sự phát triển...chừngng 450 năm sau... sẽ xuất hiện “vị trí” một “đất nước- thành phố” ở phía Nam- thuộc Đông Nam Á châu. Đó là Singgapo- và người dẫn dắt “đất nước” ấy là người họ Lý, không ai khác- là Ông Lý Quang Diệu- ấy “chàng lý công” như lời Sấm, rất cụ thể. Thì đấy! Sấm khái quát một vùng mênh mông khi Ngài- Vâng, Đức Trạng Trình, đứng tại Đồ Sơn nhìn ra biển xa, từ Bara (Paradan- Brunei) ấp lại, muôn vàn lớp lớp sóng xô vỗ về... Ngài nhìn thấy bên kia... “bara ấp lại... chầu sang” bên này là xứ “hoa đôi”- khí dịch ấm áp… Một thế đứng bao quát cả một không gian trời biển mịt mờ bao la biêng biếc... xanh ngút ngát... bên trái “tả bạch truật” là Phi Luật tân mà nay gọi là Philipil... bên phải “hữu giang đầu” là các đầu sông, cửa sông nước Việt, phía sau nơi Ngài đứng “voi đồng phục sau” là Quảng Đông nằm phía sau... Tầm mắt nhìn xuôi phía Nam.. phương dọc kinh tuyến địa cầu, thì sẽ thấy thành phố đất nước “hoa đôi- song hoa- Singgapo” và “chàng Lý công” cần cù, mẫn tiệp... dẫn dắt xứ Hoa Đôi- “thông truyền trúc mọc” theo vồng theo sóng, thật “xum xuê” bắt mắt như biến hóa trong ánh sáng hào quang!”. Điều có thật đó là hiển nhiên ở cuối thế kỷ XX, đầu thế kỷ XXI... mà như giấc mơ... như ra vào “cõi tiên” vậy! (Bí Mật lời Sấm “Bar a ấp lại chầu sang...” tiên tri về “xứ hoa đôi”- lần đầu tiên! đã được phám phá!- khảo cứu- tri nghiệm- chiêm thời- của KTS Phạm Vũ Hội- posted 20-1-2012)
----------------------------------------------------------------------------------------(PVH).
-Ghi Chú: Singgapo: (nguồn trích theo Wikipedia)
(khuếết hình- copy)
“Thông truyền trúc mọc hóa vồng sum xuê”-- Sấm Trạng y mực hệt! Hình ảnh này minh chứng!
hasEML = false;
(theo Bách khoa toàn thư mở Wikipedia)-Cộng hòa Singapore là quốc gia nhỏ nhất ở Đông Nam Á, nằm phía nam của bán đảo Malaysia, phía nam bang Johor của Malaysia và phía bắc đảo Riau của Indonesia. Singapore nằm cách xích đạo chỉ 137 km về hướng bắc. Người Việt Nam trước năm 1950 còn biết đến Singapore dưới tên Chiêu Nam và Hạ Châu. Singapore trở thành một nhà nước tự chủ năm 1959 với người đứng đầu nhà nước đầu tiên là Yusof bin Ishak và thủ tướng đầu tiên là Lý Quang Diệu sau cuộc bầu cử năm 1959. Cuộc trưng cầu dân ý về việc sát nhập Singapore vào Liên bang Mã Lai đã đạt được năm 1962; Singapore trở thành một thành viên của liên bang Mã Lai cùng với Malaya, Sabah và Sarawak như là một bang có quyền tự trị. Vào tháng 9 năm 1963. Singapore bị tách ra khỏi liên bang; Ngày 7 tháng 8 năm 1965 sau những bất đồng quan điểm chính trị chính phủ của bang và hội đồng liên bang tại Kuala Lumpur. Singapore tuyên bố độc lập vào ngày 9 tháng 8 năm 1965, trở thành ngày Quốc khánh của Singapore. Malaysia là nước đầu tiên công nhận nền độc lập của Singapore.Độc lập đồng nghĩa với tự túc, Singapore đã phải đối mặt với nhiều khó khăn, nạn thất nghiệp, thiếu nhà ở, đất đai và tài nguyên thiên nhiên như dầu mỏ. Với sự hỗ trợ của Hoa Kỳ và Đồng Minh, trong nhiệm kỳ của mình từ năm 1959 đến 1990, Thủ tướng Lý Quang Diệu đã từng bước kiềm chế thất nghiệp, lạm phát, tăng mức sống và thực hiện một chương trình nhà ở công cộng với quy mô lớn. Các cơ sở hạ tầng kinh tế của đất nước được phát triển, mối đe dọa của căng thẳng chủng tộc được loại bỏ và một hệ thống phòng vệ quốc gia được thiết lập. Singapore từ một nước đang phát triển trở thành một nước phát triển vào cuối thế kỷ 20.( ngu ồn Wikipedia).Năm 1990, Goh Chok Tong gi ữ chức thủ tướng th ứ hai. Năm 2004, Lý Hiển Long, con trai cả của Lý Quang Diệu, l àm thủ tướng thứ ba.
-----------------------------------------------------------------------------------(sao lại để minh họa Sấm Trạng- từ Wikipedia- PVH)
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét